St. John of the Cross sculture by Magdeleine Weerts
Hosea 6:1-3I remember the first time I read Hosea chapter 6. It was confusing, disorienting—it angered me.
“Come, let us return to the LORD.
He has torn us to pieces
but he will heal us;
he has injured us
but he will bind up our wounds.
After two days he will revive us;
on the third day he will restore us,
that we may live in his presence.
Let us acknowledge the LORD;
let us press on to acknowledge him.
As surely as the sun rises,
he will appear;
he will come to us like the winter rains,
like the spring rains that water the earth.”
Part of my spiritual dry season involved feeling distant from God. Joy, anticipation, excitement, and richness were much less central in my experiences with God. I was going through the motions. It was in this season that I came across the words of Hosea via a worship song. Maybe I had read them before, but they had not grabbed my attention prior to this season of my spiritual life.
So, there I was feeling distant from God, wondering why, searching for solutions and answers. Then I read this passage that poetically describes one of the ways in which God relates to us—one of the ways that he approaches us and involves himself in our lives. Namely, through pain and difficulty. Hosea’s words here are harsh and offensive.
I did not understand an injurious God. Especially one that inflicted pain, and then brought about the healing of the same wounds he caused. If you think I’m overstating my assertion read these statements again:
He has torn us to pieces.This image of God challenged several foundational pieces of my theology, who God is, and how he relates to me. I was offended by the idea that God would cause trouble and pain in my life. This concept did not square with my understanding of God at all. God is supposed to be for me, in my corner, on my side, and working out things for my benefit. It’s Satan that screws things up—he’s the source of all pain, trouble, difficulty, and disease.
He has injured us.
What I began to slowly learn is that my theology was ego-centric, self-centered, and terribly limiting of God’s sovereignty. My relationship with God also had a strong demanding nature. It usually played out like this: “Lord, I have been faithful, now YOU must come through for me,” or, “All I ask, Lord, is that you take care of this small situation/problem for me—surely that isn’t too much to ask of YOU, Lord.” I know, ugly isn’t it? I knew I needed some help from others who had walked the path I was on, so I began to pay attention to authors, teachers, and others around me in different ways, looking for clues that they had also struggled in similar ways. It didn’t take long to find a few companions.
Some were contemporary:
The richest love grows in the soil of an unbearable disappointment with life. When we realize life can’t give us what we want, we can better give up our foolish demand that it do so and get on with the noble task of loving as we should. We will no longer need to demand protection from further disappointment. The deepest change will occur in the life of a bold realist who clings to God with a passion only his realistic appraisal of life can generate.Some were ancient:
Larry Crabb, Inside Out
The first and principal benefit caused by the arid and dark night of contemplation: the knowledge of oneself and of one’s misery. The soul learns to commune with God with more respect and more courtesy. God will enlighten the soul, giving it knowledge, not only of its lowliness and wretchedness, but of the greatness and excellence of God. He cleanses and frees the understanding that it may understand the truth. From the aridities and voids of this night of the desire, the soul draws spiritual humility. The soul is aware only of its own wretchedness.Slowly I began to replace my self-centered image of God with a deeper awareness of his complete sovereignty. Of course this is still happening, and old ways of thinking easily creep into my habits and relational patterns. More, I expect that I will always struggle with making God into an idol after my own image. I will forever be grateful for the seasons in my life when God feels distant and confusing, for it is during those times that I listen deeper, seek harder, and draw closer.
St. John of the Cross, Dark Night
Ông được biết đến trong việc hợp tác với thánh Têrêsa thành Ávila trong cuộc cải cách của dòng Cát Minh (còn gọi là Dòng Camêlô) và các bài viết của ông, gồm thơ cũng như những nghiên cứu về sự thăng tiến của linh hồn (trong quan niệm Kitô giáo về việc tạm thời tách ra khỏi vật chất và gắn bó với Thiên Chúa) được xem như là đỉnh cao của văn học thần bí Tây Ban Nha nói riêng và một trong những chóp đỉnh của văn học Tây Ban Nha nói chung. Ông là một trong ba mươi ba Tiến sĩ Hội Thánh.
Mục lục[ẩn] |
[sửa] Cuộc đời
[sửa] Thời thơ ấu và Học vấn
Ông sinh tại Fontiveros, một ngôi làng nhỏ gần Ávila trong một gia đình gốc Do Thái theo đạo Công giáo với lý do tránh né việc bắt bớ. [1] Cha ông chết khi ông còn trẻ, vì vậy Gioan, hai anh trai, cùng người mẹ quá phải vật lộn với cảnh nghèo đói, di chuyển xung quanh và sinh sống tại các làng Castilian khác nhau. Cuối cùng là tại Medina del Campo vào năm 1551. Tại đây, ông làm việc tại một bệnh viện và học môn khoa học nhân văn tại một trường thuộc Dòng Tên từ 1559 đến 1563. Dòng Tên đang là một tổ chức mới ở thời đó, chỉ mới được thành lập một vài năm trước bởi Inhaxiô thành Loyola. Ngày 24 tháng 2 năm 1563, ông gia nhập Dòng Cát Minh, lấy tên là Juan de Santo Matía.Năm 1564, ông khấn dòng sau thời gian tập sự và chuyển tới Salamanca, nơi ông học triết học tại Colegio de San Andrés. Thời gian tại đây có lẽ đã ảnh hưởng đến tất cả các công trình sau này của Gioan vì có giáo sư Luis de León dạy khoa nghiên cứu Thánh Kinh (giải thích Kinh Thánh Exegesis bằng tiếng Do Thái, tiếng Aram) tại đại học. León là một trong những chuyên gia hàng đầu trong khoa Nghiên cứu Thánh Kinh thời đó và đã viết một bản dịch Sách Diễm Ca bằng tiếng Tây Ban Nha. Thời đó, bản dịch này gây nhiều tranh cãi vì việc chuyển dịch Kinh Thánh sang tiếng địa phương không được cho phép tại Tây Ban Nha.
[sửa] Chức linh mục và hợp tác với Têrêsa Giêsu
Gioan được phong chức linh mục vào năm 1567 và ông cho biết ý muốn gia nhập dòng Carthusian khắt khe vì bị lôi cuốn bởi sự khuyến khích về tính chiêm niệm thinh lặng và ẩn kính của dòng. Trước đó, ông đã đến Medina del Campo, nơi ông gặp gỡ nữ tu Têrêsa. Bà lập tức nói với ông về kế hoạch cải cách của bà dành cho dòng Cát Minh và xin ông khoan nhập dòng Carthusian. Năm sau, vào ngày 28 tháng 11, ông bắt đầu cuộc cải cách này tại Dulero cùng với linh mục Antonio de Jesús de Heredia. Và thị trấn Dulero bé nhỏ và nghèo nàn này trở nên một trung tâm Công giáo.Gioan tiếp tục công việc giúp đỡ nữ tu Têrêsa cho đến năm 1577 để lập nên các tu viện mới xung quanh Tây Ban Nha, năng động giúp đỡ điều hành các tu viện này. Các tu viện cũng như quá trình cải cách này bị nhiều tu sĩ Dòng Cát Minh chống đối vì họ nghĩ rằng tu viện mà Têrêsa lập nên quá khắt khe. Thậm chí, một số nữ tu chống đối này không cho Têrêsa vào các tu viện của họ.
Những người ủng hộ công việc của Gioan Thánh Giá và Têrêsa lúc này tự phân biệt họ với nhóm chống đối bằng cách gọi mình là các tu sĩ Cát Minh "không mang giày" (hoặc "đi chân đất") và những người kia là "mang giày".
[sửa] Bắt giam, Các bài viết, Tra tấn, Cái chết và Công nhận
Vào các đêm 3 và 4 tháng 12 năm 1577, sau khi từ chối chuyển đi chỗ khác theo lệnh của tu sĩ bề trên Cát Minh, đúng hơn là vì các cố gắng của ông trong việc cải cách đời sống trong dòng Cát Minh, Gioan bị bắt theo lệnh bề trên và giam tại Toledo. Tại đây, ông được đặt dưới một chế độ tàn bạo bao gồm bị đánh bằng roi trước mặt toàn thể tu viện ít nhất hàng tuần, và bị biệt giam trong một căn buồng nhỏ xíu ngột ngạt vừa đủ cho thân xác của ông. Ông đã xoay sở để tẩu thoát sau chín tháng, vào ngày 15 tháng 8 năm 1578. Cũng trong lúc đó, ông đã sáng tác một phần lớn của bài thơ nổ tiếng nhất của mình: Bản Trường ca Thiêng liêng trong lúc bị bắt giam; sự đau đớn nặng nề và sự kiên trì về vấn đề thiêng liêng của ông đã được thể hiện trong tất cả các bài viết sau này của Gioan.Sau khi đã trở lại với cuộc sống bình thường, ông tiếp tục công việc cải cách và thành lập các tu viện cho dòng Cát Minh "không mang giày" mới thành lập mà ông đã giúp ổn định cùng với người bạn là Têrêsa thành Ávila (Têrêsa Giêsu).
Ông qua đời vào ngày 14 tháng 12 năm 1591. Các tác phẩm của ông được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1681. Ông được phong hiển thánh bởi Giáo hoàng Biển Đức XIII vào năm 1726. Vào năm 1926, ông được phong Tiến sĩ Hội thánh bởi Giáo hoàng Piô XI.
Giáo hội Anh giáo tưởng nhớ đến ông với tư cách "Thầy dạy Đức tin".
No comments:
Post a Comment